Kết quả tìm kiếm cho "HTX Rau Sau Hè"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 186
Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Thoại Sơn không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, tập trung xây dựng và củng cố các mô hình liên kết sản xuất, ứng dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến, tạo ra những bước chuyển mạnh mẽ, nâng cao giá trị nông sản và đời sống nông dân.
Trong phát triển kinh tế tập thể và hợp tác xã (HTX), việc liên kết theo chuỗi giá trị là mô hình kinh tế đã được khẳng định mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể tham gia. Thời gian qua, An Giang đã thực hiện nhiều chính sách và có nhiều chỉ đạo thúc đẩy liên kết phát triển sản xuất - tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, nhất là đối với lĩnh vực nông nghiệp.
Phát huy vai trò nền tảng của lĩnh vực nông nghiệp, huyện Châu Phú chú trọng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành vùng sản xuất tập trung và liên kết tiêu thụ sản phẩm, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
An Giang từ lâu được biết đến là một trong những vựa lúa lớn nhất cả nước. Với lợi thế điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, nông nghiệp luôn đóng vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, từng bước hiện thực hóa khát vọng làm giàu của nông dân.
Biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp. Nhiều hợp tác xã nông nghiệp (HTX) có hoạt động sản xuất - kinh doanh thích ứng với biến đổi khí hậu hiệu quả, như: Chuyển đổi cây trồng vật nuôi; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp; áp dụng quy trình canh tác bền vững; tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị.
Xác định nông nghiệp giữ vai trò nền tảng, huyện Châu Phú tập trung chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp, từng bước hình thành vùng sản xuất theo các chuỗi giá trị sản phẩm lương thực, nông sản chủ lực của huyện, hướng đến mục tiêu nâng cao giá trị sản xuất.
Những năm qua, xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) tổ chức thực hiện tốt kế hoạch sản xuất nông nghiệp, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô phù hợp từng loại hình sản xuất và điều kiện của địa phương. Phát huy thế mạnh nông nghiệp, một số sản phẩm chủ lực được hợp tác xã (HTX) liên kết tiêu thụ, tăng dân thu nhập cho nông dân, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường (BVMT) đang là xu hướng tất yếu hiện nay. Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh khuyến khích nông dân áp dụng kỹ thuật tiên tiến để giảm thiểu tác động đến môi trường và tạo ra sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, phù hợp thị hiếu của thị trường, góp phần hướng tới sản xuất nông nghiệp giá trị gia tăng cao và phát triển bền vững.
Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp ở huyện Châu Phú tiếp tục khẳng định vai trò nền tảng, chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp đạt hiệu quả tích cực, từng bước hình thành vùng sản xuất theo các chuỗi giá trị sản phẩm lương thực, nông sản chủ lực của huyện.
Thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Chợ Mới đã đẩy mạnh liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Qua đó, góp phần tăng quy mô sản xuất hàng hóa.
Những năm qua, huyện Châu Thành tập trung nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất theo hướng bền vững. Trong đó, tập trung tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thích ứng biến đổi khí hậu, tình hình dịch bệnh, nhằm tăng giá trị nông sản, nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Năm 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) sẽ củng cố, duy trì và phát triển các vùng sản xuất chuyên canh tập trung rau màu, rau màu công nghệ cao chủ lực của tỉnh. Đồng thời, sẽ tổ chức lại sản xuất theo hướng tiên tiến, hiện đại và bền vững; trong đó chú trọng nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm.